Cao xương ngựa có tác dụng bổ dưỡng, ích khí, mạnh gân xương cơ. Ngoài ra còn có tác dụng điều trị đặc trưng với 1 số bệnh lý cụ thể như viêm khớp, bệnh cột sống thắt lưng, bệnh hen phế quản, bổ dưỡng cho trẻ còi xương, bệnh tiểu đường, yếu sinh lý.
Ngựa là một kho dược liệu sống quý hiếm ở Việt Nam, ngựa bạch được quý trọng thứ hai sau hổ. Ngựa là loài cho thịt có lượng đạm, chất sắt và vitamin cao nhất. Theo Đông y, thịt ngựa, xương ngựa, sữa ngựa, răng ngựa, phân ngựa, gan, phổi và máu ngựa đều là những vị thuốc quý.
Xương ngựa (Mã cốt) thường dùng dưới dạng cao, trong cao ngựa có 17 loại axit amin vô cùng quan trọng cho sức khoẻ con người, trong đó có 10 loại axit amin thiết yếu mà cơ thể không tự tổng hợp được, cần phải cung cấp từ nguồn thức ăn, những axit amin đó là: Lyzine, Methionine, Arginine, Histidine, Leucine, Isoleusine, Valine, Threonine, Trytophane, Phenylalamine. Những axit amin này cấu tạo nên protein của cơ thể, nếu thiếu 1 trong những axit amin trên thì những axit amin khác không thể tác hợp và vận hành được, có nghĩa là tất cả các loại axit amin phải được ăn và thẩm thấu cùng lúc để cơ thể làm việc điều hoà. 10 loại axit amin trên kết hợp 7 loại axit amin còn lại cùng với hàm lượng protein rất cao ( trên 70%) làm cho cao xương ngựa và những sản phẩm được chế biến từ xương ngựa, thịt ngựa rất tốt cho việc bồi bổ cơ thể và phòng chống nhiều loại bệnh tật với mọi lứa tuổi. Cao xương ngựa có tốt không, ăn cao xương ngựa có béo không, giá cao xương ngựa thế nào, mua cao xương ngựa ở đâu, ăn cao xương ngựa có béo không, cao xương ngựa chữa bệnh gì, tác dụng của cao xương ngựa
Cao ngựa có bao nhiêu loại?
Cao ngựa được nấu từ xương ngựa kết hợp với 1 số nguyên liệu khác. Trung bình 10kg xương ngựa sẽ cho ra 1kg cao. Trung bình 1 con ngựa có thể cho ra 4-6kg cao thành phẩm tùy thuộc vào khối lượng và độ tuổi của con ngựa đó. Bởi là sản phẩm thuần túy từ xương động vật, nên cao ngựa chứa rất nhiều canxi hữu cơ và các acid amin cần thiết cho cơ thể, có tác dụng bồi bổ và hỗ trợ chứng đau xương khớp, thoái hóa khớp cực hiệu quả.
Cao ngựa có rất nhiều loại có thể lựa chọn, tùy vào thành phần chế biến và loại ngựa mà có các dạng cao ngựa như sau:
– Dựa vào loại ngựa để nấu cao: Cao ngựa trắng, cao ngựa vàng, cao ngựa ô, cao ngựa bạch,…
– Dựa vào tính chất của cao: Cao ngựa toàn tính và cao ngựa nguyên chất
Trong y học cổ truyền, xương ngựa được dùng làm thuốc từ lâu đời. Xương ngựa có vị ngọt, tính bình, có công dụng bổ dưỡng, ích khí, mạnh gân xương, dùng dưới dạng cao để bồi dưỡng sức khỏe, rất tốt đối với người cao tuổi gầy yếu, mất ngủ, tiêu hóa kém, đại tiện táo, bổ sung canxi phòng ngừa loãng xương, chủ trị cơ thể suy nhược, phụ nữ sau sinh, người mới ốm dậy, trẻ em biếng ăn, chậm lớn, còi xương…Cao ngựa có tốt không, ăn cao ngựa có béo không, giá cao ngựa thế nào, mua cao ngựa ở đâu, ăn cao ngựa có béo không, cao ngựa chữa bệnh gì, tác dụng của cao ngựa
Trong y học hiện đại, máu ngựa dùng để bào chế các loại huyết thanh kháng trực khuẩn mủ xanh và kháng tụ cầu trùng vàng điều trị các bệnh nhiễm trùng… Thịt ngựa, sữa ngựa có giá trị dinh dưỡng cao có tác dụng bổ máu, giải nhiệt. Gan ngựa luộc ăn chữa tứ chi đau buốt, tâm phiền, mệt mỏi, kinh nguyệt bất thường. Sỏi trong dạ dày và ruột ngựa khi dùng tán bột uống có tác dụng trấn kinh, tiêu đờm, giải độc. Phổi ngựa ngâm rượu chữa các bệnh về đường hô hấp…cao ngựa có tốt không, ăn cao ngựa có béo không, giá cao ngựa thế nào, mua cao ngựa ở đâu, ăn cao ngựa có béo không, cao ngựa chữa bệnh gì, tác dụng của cao ngựa
Cách chế biến xương ngựa nấu cao:
Xương ngựa cần làm sạch hết thịt, gân và mỡ, rửa sạch, tẩy nước gừng, rượu, chẻ ngắn, nhỏ, cho vào xoong, đổ nước ngập xương nấu liên tục trong 24 giờ (luôn giữ nước ngập xương). Lấy nước chiết lần thứ nhất lọc, cô riêng. Tiếp tục nấu để được hai nước chiết nữa. Dồn các nước chiết lại, cô nhỏ lửa và đánh đều đến khi được cao đặc. Đổ cao vào khuôn. Để nguội, cắt ra từng miếng, gói giấy bảo quản để ở nơi khô và mát. Cao xương ngựa có tốt không, ăn cao xương ngựa có béo không, giá cao xương ngựa thế nào, mua cao xương ngựa ở đâu, ăn cao xương ngựa có béo không, cao xương ngựa chữa bệnh gì, tác dụng của cao xương ngựa
Xương ngựa sau khi nấu cao có thể đem rửa sạch, phơi khô, nung xương ở lò than đang cháy đỏ trong 15 phút. Xương nung xong trở nên nhẹ, xốp, trắng như thạch cao, dễ vỡ. Cho xương đã nung vào máy xay hoặc cối giã rồi rây thành bột mịn. Đổ bột này vào nước sạch với tỷ lệ 0,5kg bột xương với 1.500ml nước. Đun sôi trong 1 giờ. Để nguội, gạn lấy bột đem phơi hoặc sấy khô. Rây mịn. Bảo quản, tránh ẩm mốc. Ngày uống 5-10g, có thể thêm đường cho dễ uống. Bột xương ngựa là thuốc bổ xương, mạnh gân cốt, chữa bệnh đường tiêu hóa, đau dạ dày, đại tiện lỏng. Cao xương ngựa có tốt không, ăn cao xương ngựa có béo không, giá cao xương ngựa thế nào, mua cao xương ngựa ở đâu, ăn cao xương ngựa có béo không, cao xương ngựa chữa bệnh gì, tác dụng của cao xương ngựa
9 tác dụng của cao ngựa đối với sức khỏe
1. Cao ngựa có tác dụng cung cấp nhiều giá trị dinh dưỡng
Trong cao ngựa, các nhà khoa học đã tìm ra đến 17 loại axit amin thiết yếu có tác dụng cao đối với sức khỏe con người, bao gồm một số axit amin quan trọng như: Tryptophan, arginine, lysine, leucine, phenylalanine,…
Ngoài ra, cao ngựa còn chứa hàm lượng khoáng chất cao như canxi, kẽm, sắt, photpho rất có ích cho hệ xương khớp và bổ máu cùng với các vitamin đóng vai trò tăng sức đề kháng và cải thiện sức khỏe.
2. Cao ngựa có tác dụng phòng ngừa bệnh xương khớp
Cao ngựa rất giàu sắt, photpho và canxi, là những khoáng chất vô cùng cần thiết đối với hệ xương khớp của con người. Do đó sử dụng cao ngựa thường xuyên sẽ giúp cơ thể ngăn ngừa nguy cơ thiếu hụt canxi gây ra hàng loạt vấn đề bệnh tật liên quan đến xương và sức khỏe. Đồng thời Cao ngựa có tác dụng rất tốt với chứng đau nhức xương khớp, mạnh gân, cường cơ, phòng chống loãng xương.
Cao ngựa giúp phòng ngừa bệnh xương khớp hiệu quả
3. Cao ngựa có tác dụng bồi bổ cho cơ thể
Như đã nhắc đến ở trên, cao ngựa có chứa đến 17 loại axit amin khác nhau và hàng loạt vitamin cùng các khoáng chất thiết yếu vô cùng bổ dưỡng đối với sức khỏe con người. Do đó những người bị suy nhược cơ thể do ốm, sốt, mắc bệnh, già yếu… có thể sử dụng cao ngựa để bồi bổ lại cơ thể của mình, tăng cường sinh lực và thể lực tốt hơn.
4. Cao ngựa có tác dụng tăng cường sự phát triển ở trẻ nhỏ
Trẻ nhỏ là đối tượng rất cần được bổ sung dinh dưỡng để phát triển cả về thể chất và trí tuệ. Bổ sung đúng cách và đúng liều lượng cao ngựa thường xuyên cho trẻ nhỏ sẽ làm tăng cường sự phát triển của trẻ.
Cao ngựa chứa nhiều loại axit amin và vitamin có thể giúp bảo vệ cơ thể của trẻ khỏi sự tấn công của vi khuẩn và các yếu tố gây bệnh. Đồng thời cải thiện tình trạng thấp còi, nhẹ cân do suy dinh dưỡng gây ra.
5. Tác dụng của cao ngựa với phụ nữ mang thai và cho con bú
Phụ nữ đang mang thai hay là cho con bú luôn luôn cần được bổ sung dưỡng chất để có thể nuôi thai nhi hoặc tăng dinh dưỡng cho sữa mẹ giúp trẻ phát triển. Trong cao ngựa chứa nhiều canxi, đạm và axit amin có thể lấp đầy khoảng thiếu hụt về dinh dưỡng trước và sau thai kỳ.
Cao ngựa giúp bồi bổ dưỡng chất cho phụ nữ mang thai
6. Cao ngựa có tác dụng giúp ngủ ngon hơn
Trong cao ngựa có chứa hàm lượng Tryptophan có tác dụng an thần, cải thiện giấc ngủ tốt hơn, giảm thiểu tình trạng mệt mỏi do bị mất ngủ thường xuyên. Ngoài ra tryptophan còn giúp thư giãn trí não, giảm thiểu stress do công việc hoặc áp lực cuộc sống.
7. Cao ngựa giúp cải thiện khả năng sinh lý
Tác dụng này của cao ngựa được đánh giá cao ở cả nam và nữ do cao ngựa có tính mát, giúp tăng cường sinh lực, lại giàu sắt, kẽm và photpho giúp ích khí và tăng sản sinh nội tiết tố sinh dục trong cơ thể. Sử dụng có liều lượng cao ngựa thường xuyên sẽ cải thiện đáng kể ham muốn, khả năng sinh lý ở cả nam và nữ hiệu quả.
8. Cao ngựa hỗ trợ ổn định tiêu hóa, điều trị bệnh dạ dày
Trong cao ngựa có chứa đến 17 axit amin khác nhau có khả năng chống lại sự oxy hóa, tiêu diệt các gốc tự do và vi khuẩn gây hại cho hệ tiêu hóa, đặc biệt là dạ dày. Từ đó giúp ổn định tiêu hóa và ngăn ngừa nguy cơ mắc các bệnh về dạ dày nguy hiểm, điển hình như viêm loét dạ dày, trào ngược dạ dày, đau dạ dày, táo bón…
9. Cao ngựa có tác dụng giảm mỡ máu hiệu quả
Cao ngựa có khả năng giảm đáng kể lượng cholesterol dư thừa trong máu dẫn đến hàng loạt các vấn đề về bệnh tim mạch, bệnh mạch vành, gan nhiễm mỡ,… Đó là vì trong cao ngựa cho hàm lượng cao lysine, arginine, flavonoid,… có khả năng trung hòa cholesterol xấu, có hại. Do đó mỡ máu trong cơ thể sẽ được giảm thiểu đảm bảo an toàn cho sức khỏe, giúp giảm cân kể cả ở những người bị bệnh tiểu đường type 2.
Ăn cao ngựa có tăng cân không?
Một trong những vấn đề được nhiều người quan tâm nhất khi tìm hiểu về cao ngựa đó là: ăn cao ngựa có mập không? Đặc biệt là đối với chị em phụ nữ thì vấn đề này càng được chú ý nhiều hơn.
Theo tìm hiểu của dominoshop.vip thì hầu hết những thực phẩm gây béo cho người ăn là vì chúng có chứa nhiều calo, chất béo, đường hoặc tinh bột. Thế nhưng, trong cao ngựa lại hoàn toàn không có chứa những chất này. Chính vì vậy, ăn cao ngựa hoàn toàn không gây tăng cân hoặc gây béo cho cơ thể của bạn. Mặc dù vậy, bạn vẫn nên tìm hiểu thật kỹ về liều lượng thích hợp trước khi ăn để đảm bảo tốt nhất cho sức khỏe của mình.
Cách sử dụng cao ngựa đúng và đem lại hiệu quả
Cao ngựa hoàn toàn có thể sử dụng cho cả trẻ em từ 6 tháng tuổi trở lên và người cao tuổi. Tuy nhiên cần tuân thủ đúng hướng dẫn của bác sĩ về liều lượng sử dụng để đạt hiệu quả cao nhất, tránh gây ra các tác dụng phụ nguy hại đến sức khỏe.
Một số cách sử dụng cao ngựa như sau:
– Thái nhỏ cao ngựa thành từng miếng rồi đem ngâm với rượu trắng 45 độ theo tỷ lệ: 100g cao ngựa ngâm với 1 lít rượu. Đem ngâm rượu trong khoảng 1 tháng là có thể sử dụng được, mỗi lần uống 1 chén hạt mít, ngày uống 2 lần.
– Ăn trực tiếp cao ngựa giống như ăn các loại thực phẩm thông thường. Tuy nhiên mỗi ngày người bình thường không nên ăn quá 10g kẻo cơ thể dễ gặp tác dụng phụ.
– Pha cao ngựa cùng với mật ong và nước nóng để uống hàng ngày. Mỗi lần 5g cao ngựa cùng 1 thìa cà phê mật ong với một cốc nước nóng, sử dụng khoảng 2 cốc mỗi ngày.
– Trộn cao ngựa cùng với cơm, cháo hoặc thức ăn để sử dụng trong mỗi bữa ăn.Cao xương ngựa có tốt không, ăn cao xương ngựa có béo không, giá cao xương ngựa thế nào, mua cao ngựa xương ở đâu, ăn cao xương ngựa có béo không, cao xương ngựa chữa bệnh gì, tác dụng của cao ngựa
Liều dùng cao ngựa mỗi ngày theo khuyến nghị của chuyên gia
– Trẻ dưới 6 tháng tuổi: Chưa được phép sử dụng
– Trẻ từ 6 – 12 tháng tuổi: <3g/ngày, sử dụng liên tục trong 20 ngày cho 1 liệu trình.
– Trẻ từ 12 – 36 tháng tuổi: <5g/ngày, sử dụng liên tục trong 30 ngày cho 1 liệu trình.
– Trẻ từ 4 – 12 tuổi: <5g/ngày, sử dụng liên tục 40 ngày cho 1 liệu trình.
– Thiếu niên từ 13 – 15 tuổi: <7g/ngày, sử dụng liên tục 40 ngày cho 1 liệu trình.
– Thiếu niên từ 15 – 18 tuổi: <10g/ngày, sử dụng liên tục 40 ngày cho 1 liệu trình.
– Người trưởng thành từ 19 – 60 tuổi: <10g/ngày, sử dụng liên tục 30 ngày cho 1 liệu trình.
– Người già từ 60 tuổi trở lên: 10g/ngày, sử dụng liên tục 60 ngày cho 1 liệu trình.
– Phụ nữ đang mang thai 6 tháng đầu: <5g/ngày, sử dụng liên tục 60 ngày cho 1 liệu trình.
– Phụ nữ đang cho con bú: <10g/ngày, sử dụng liên tục 60 ngày cho 1 liệu trình.
Đối tượng nào không nên sử dụng cao ngựa?
Mặc dù tác dụng của cao ngựa là vô cùng có ích đối với sức khỏe, tuy nhiên không phải ai cũng có thể sử dụng cao ngựa để chữa bệnh hay bồi bổ sức khỏe. Những người sau đây tuyệt đối không nên sử dụng cao ngựa:
– Trẻ dưới 6 tháng tuổi: Trẻ dưới 6 tháng tuổi cơ thể chưa hoàn thiện, chưa có đủ các chức năng đào thải và trao đổi chất tốt. Cao ngựa lại rất giàu chất dinh dưỡng, trẻ dưới 6 tháng tuổi sử dụng sẽ dễ ảnh hưởng tới hệ tiêu hóa, từ đó ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ.
– Người bị mắc bệnh suy thận: Với người bị suy thận, các chức năng thận đã bị suy yếu trầm trọng, do đó không thể làm tốt nhiệm vụ lọc và đào thải các chất thừa ra khỏi cơ thể. Cao ngựa rất giàu canxi và đạm, điều này có thể tăng gánh nặng lớn lên thận của người bệnh, khiến họ bệnh càng nặng hơn.
– Người mắc bệnh gout, giời leo: Với những người mắc bệnh gout hoặc giời leo, cơ thể sẽ bị dư thừa axit uric trong máu. Tuy nhiên cao ngựa lại rất giàu đạm, có thể khiến nồng độ axit uric tăng cao, do đó không phù hợp với những người đang mắc bệnh gout hoặc giời leo.
Người bị gout không được sử dụng cao ngựa
Khi dùng cao xương ngựa tuyệt đối kiêng
Cao ngựa khi dùng, cần phải kiêng các thức ăn tanh như hải sản, thủy sản, tránh các gia vị cay nóng như tỏi, ớt, tiêu, tránh nước trà đặc và một số loại rau như rau muống, măng tre, đậu xanh… các loại thực phẩm lên men như dưa chua, mẻ.
Do cao xương ngựa giàu đạm, nên kiêng kỵ với những người bị bệnh cấp tính ngoài da như giời leo… bệnh gout, người suy thận và trẻ em dưới 6 tháng tuổi.
Cách bảo quản cao ngựa
Cao ngựa khá mềm, dễ biến dạng do nhiệt độ, vì vậy khi bảo quản cao ngựa cần để ở nơi khô ráo, thoáng mát, tránh nhiệt độ và ánh sáng chiếu trực tiếp. Đối với cao đang sử dụng nên để trong ngăn mát tủ lạnh. Cao ngựa sau khi mua về nên sử dụng ngay trong vòng 6 tháng, tránh để quá lâu ảnh hưởng đến chất lượng của cao ngựa.
Cách phân biệt cao ngựa thật, giả
– Tác dụng của cao ngựa thật sẽ tốt hơn nhiều so với cao ngựa giả chỉ sau một thời gian sử dụng. Do đó trong quá trình sử dụng mà thấy cao không đem lại hiệu quả thì đó chính là hàng giả.
– Với cao ngựa pha tạp chất để làm giả thì độ đàn hồi và co giãn sẽ không có. Khi kéo giãn cao ngựa giả ra thì chỉ được một đoạn ngắn là sẽ bị đứt, còn cao ngựa thật thì kéo dài mãi cũng khó mà đứt được.
– Với cao ngựa nguyên chất từ xương của ngựa, khi đem ngâm rượu sẽ cho ra sản phẩm có màu trắng đục hơi ngả vàng giống như nước vo gạo. Còn với cao ngựa giả sẽ cho ra màu nâu sẫm do bị pha thêm tạp chất.
– Cao ngựa thật thì khi nhìn từ ngoài vào thì thấy độ trong suốt nhất định, nếu để ngăn đá làm lạnh thì dễ bị vỡ vụn thành từng mảnh khi đập vỡ. Còn cao ngựa giả thì đục hơn, và cứng hơn, khó bị vỡ khi bị làm lạnh.
– Đối với cao xương ngựa pha tạp chất hay cao ngựa toàn tính thì khi kéo ra một đoạn khoảng 10 – 15 cm thì cao sẽ bị đứt, còn với cao nguyên chất thì rất dẻo, kéo dài ra cũng không bị đứt.
– Với cao ngựa thật thì nhìn phải trong, càng trong thì càng tốt, nếu đục là có lẫn tạp chất, nếu để lạnh thì giòn, dễ vỡ như hổ phách, còn nếu đun nóng thì chảy dẻo như mạch nha.
Giá cao xương ngựa hiện nay là bao nhiêu
Hiện nay, trên thị trường cao xương ngựa có rất nhiều giá khác nhau, dao động từ 300.000 đến 500.000 một lạng, cá biệt có nơi đến 900.000 ngàn một lạng.
Tại sao nên mua cao xương ngựa Đại Việt
Cao xương ngựa Đại Việt được có nguồn gốc xuất sứ rõ ràng, uy tín, chất lượng, sẽ là món quà sức khỏe tốt cho quý khách hàng khi sử dụng.
Đánh giá
Chưa có đánh giá nào.